– Hãy luôn nhớ rằng, quan hệ giữa bạn và chủ nhà là đối tác. Có nghĩa, hai bên đang hợp tác cùng có lợi. Do đó, việc cùng nhau chia sẻ những gánh nặng khi gặp khó khăn là điều tự nhiên. Nhiều người cứ giữ tâm lý ngại và không dám xin giảm tiền thuê. Đồng nghĩa với việc bạn là người yếu thế hơn trong mối quan hệ này. Chính vì tâm lý và lối tư duy đó khiến cho việc bạn vẫn phải chi trả mức chi phí cho thuê như thường mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, hãy cứ nghĩ việc đàm phán xin giảm tiền nhà là bình thường và điều nên làm trong thời điểm này.

các nghề khởi nghiệp ít vốnmặt hàng nên kinh doanh onlinechi phí mở 1 quán trà sữacách tạo phần mềm quản lý bán hàng bằng accesscách làm kinh doanh nhỏđăng bán hàng trên nowstephen covey 7 thói quen của người thành đạtbuôn gì nhanh giàu nhấtkinh doanh món ăn vặtý tưởng kinh doanh trà sữamuôn cách làm giàulam cong viec gi de nhanh giau

>> Ý tưởng tháng nào cũng mua 1 chỉ vàng, kết quả thu về

– Cố gắng sắp xếp cuộc gặp đàm phán trực tiếp, hoặc khó gặp thì gọi điện. Vì như thế, tỷ lệ thành công sẽ cao hơn do chủ nhà không có thời gian suy nghĩ nhiều về vấn đề thiệt hơn. Ngoài ra, khi đưa ra đề nghị giảm tiền nhà, hãy nâng cao kỳ vọng của bạn lên. Vì điều đó chẳng làm mất mát hay ảnh hưởng gì, nếu thành công bạn lại được lợi hơn. Ví dụ như bạn chỉ kì vọng đề nghị được giảm 4 tháng tiền nhà, nhưng hay mạnh dạn đề nghị xin giảm 6 tháng.

– Phải thể hiện thái độ kiên quyết và cứng rắn khi đàm phán. Vì đang trong thời gian dịch bệnh, nên việc kinh doanh của ai cũng khó khăn. Nếu chủ nhà làm khó bạn, bạn hãy thể hiện cho họ biết: không giảm thì bạn không thuê nữa. Tình hình kinh tế khó khăn, việc tìm người thuê nhà cũng không dễ. Do đó, cách này có thể gây áp lực cho chủ nhà

 

Nguồn: copy