Chúng ta vẫn thường có những nhận định tưởng chừng như là đúng trong ngành bán lẻ thời trang, nhưng thực tế có phải như vậy?
Một cuộc nghiên cứu của nhóm chuyên gia đến từ đại học Harvard – Harvard Business Publishin (HBR) được thực hiện với 1.500 khách hàng thường xuyên mua quần áo tại Mỹ đã đưa ra 5 suy nghĩ đối nghịch lại với những nhận định mà chúng ta vẫn thường nghĩ về thị trường thời trang bán lẻ trước đây.
mô hình làm giàu ít đấtthế giới khởi nghiệpcách thức bán hàng trên sendocách mau giàuđầu tư gì với số vốn 50 triệukinh doanh gì khi không có mặt bằngcách xóa tài khoản bán hàng lazadacách tạo tài khoản shopee để bán hàngcác chiến lược kinh doanhkiếm tiền uplivemở quán bánh canh cần chuẩn bị gìcách làm trang web bán hàng trên facebook
1, Nghiên cứu của HBR chỉ ra rằng khách hàng mua quần áo tại cửa hàng chiếm tới 80%. Điều đó có nghĩa là thực tế khách hàng vẫn tập trung vào một kênh mua sắm thay vì đa kênh như nhiều người vẫn nghĩ.
2, Kênh mua sắm trực tuyến giúp doanh thu của cửa hàng tăng lên. Thông thường, khách hàng khi mua hàng trực tuyến sẽ mua nhiều hơn so với đến tại cửa hàng để nhằm được hưởng những ưu đãi ở một số tiền nhất định. Từ đó, giúp giá trị đơn hàng tăng lên 25% khi mua trực tuyến và giỏ hàng là 64%.
>> Cách sống hiên ngang lẫm liệt của người đàn ông Sáng chạy xe đi bán cà phê dạo, tối mặc quần áo hàng hiệu, đi xe sang chảnh
3, Đừng nghĩ rằng khách hàng khi mua online không xem xét hàng hóa kĩ trước khi quyết định. Thực tế, khách hàng thường dành thời gian xem kĩ sản phẩm trên web hơn là tại cửa hàng, họ sẽ so sánh với các web khác, trước khi quyết định mua hàng.
4, Các thương hiệu nên tập trung vào việc xây dựng hệ thống bán hàng thông qua cửa hàng và website chính hãng của mình. Nó giúp nâng cao giá trị thương hiệu, tỷ lệ tạo ra doanh thu đạt 86% so với việc bán hàng ở những cửa hàng đa thương hiệu.
5, Thực tế khách hàng có xu hướng mua lại những sản phẩm cũ, sản phẩm đã từng sử dụng hơn là tìm mua một sản phẩm mới thay thế.
Nguồn: copy